TIN THẾ GIỚI

User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Kiểm duyệt cả diễn văn tổng thống

Truyền thông Trung Quốc cắt bỏ đoạn diễn văn của Tổng thống Barack Obama nói về chế độ cộng sản còn báo chí Việt Nam chỉ "lược dịch" và bỏ chữ nói về trận Khe Sanh cũng như về chủ nghĩa cộng sản.
Theo phóng viên Michael Bristow của BBC từ Bắc Kinh, truyền hình Trung Quốc phát "trực tiếp" bài diễn văn của Tổng thống Obama hôm 20/01/09.

Tuy nhiên, khi ông Obama nói về công lao của các thế hệ trước đã chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản thì lời nói của ông bị ngắt và thay vào đó và lời người dẫn chương trình.

Trang web của Tân Hoa Xã giữ nguyên nội dung bài diễn văn bằng tiếng Anh nhưng bản tiếng Hoa bị cắt bỏ nhiều đoạn "nhạy cảm".

Đoạn nói về các nhân vật lãnh đạo "tham nhũng" cũng bị cắt.

Trong bản tiếng Anh, nội dung câu đó như sau:

"Đối với những người bám lấy quyền lực nhờ tham nhũng, dối trá và bịt miệng tiếng nói đối lập, hãy biết rằng quý vị đang đi ngược lịch sử, nhưng chúng tôi sẽ chìa tay ra nếu quý vị biết từ bỏ nắm đấm."

Truyền thông Việt Nam

Còn tại Việt Nam, các báo như VietnamNet và Tuổi Trẻ đã nhanh chóng đưa nội dung diễn văn nhậm chức của ông Obama lên mạng.

Nhưng phần "lược dịch" bài diễn văn bỏ hẳn địa danh Khe Sanh phần nói về sự hy sinh của các chiến binh Mỹ trong những trận đánh nổi tiếng:

"Vì chúng ta, họ đã chiến đấu và hy sinh ở những nơi như Concord và Gettysburg, Normandy và Khe Sanh".

Hàm ý của ông Obama là nói về những trận đánh khó khăn, kể cả nơi quân Mỹ thiệt mạng nhiều, chứ không hề nhắm vào các dân tộc hay quốc gia nơi xảy ra những trận đánh đó.

Tuy nhiên, có vẻ như chỉ riêng việc gợi lại trận Khe Sanh mở màn đúng ngày 21/01/1968, nơi quân Mỹ bị bộ đội cộng sản bao vây ở một thung lũng trong vùng rừng núi Quảng Trị, Việt Nam, khiến truyền thông Việt Nam e ngại.

Có sự khác biệt giữa việc đề cập nhiều đến cuộc chiến với Hoa Kỳ trong thập niên 1960-70 tại Việt Nam và việc nhắc đến các chi tiết cuộc chiến theo cách diễn giải bên ngoài.

Bản trên báo Việt Nam như VietnamNet, Tuổi Trẻ cũng bỏ chữ "cộng sản" khỏi đoạn văn nói về các thế hệ cha anh của người Mỹ đã đánh bại hai chế độ phát-xít và cộng sản.

Bản dịch của báo chí Việt Nam cũng gọi "God" là Chúa Trời dù nội dung tiếng Anh của ông Obama nói đến Thượng Đế không chỉ của người Thiên Chúa giáo mà của cả các tôn giáo khác.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Cyber-Scams on the Uptick in Downturn

by M.P. McQueen
Thursday, January 29, 2009


The bear economy is creating a bull market for cyber-crooks.

Experts and law-enforcement officials who track Internet crime say scams have intensified in the past six months, as fraudsters take advantage of economic confusion and anxiety to target both consumers and businesses.

Thieves are sending out phony emails and putting up fake Web sites pretending to be banks, mortgage-service providers or even government agencies like the Federal Bureau of Investigation or the Federal Deposit Insurance Corp. Cellphones and Internet-based phone services have also been used to seek out victims. The object: to drain customer accounts of money or to gain information for identity theft.

Avivah Litan, vice president with Internet-technology research company Gartner Inc., said clients are telling her that cyber-assaults on many banks have doubled in the past six months in the U.S. and other parts of the world, including the U.K., Canada, Mexico and Brazil. Though most are thwarted by computer-security defenses, such as spam filters and fraud-detection systems, that still leaves potentially millions of victims.

"They are all experiencing a lot more attacks, and a lot more ATM fraud" aimed at depositors' accounts, Ms. Litan said.

More than 800 complaints have been logged by the National White Collar Crime Center in Richmond, Va., so far this year from checking-account customers in the U.S. about mysterious, unauthorized transactions of $10 to $40 that appear on monthly statements. Craig Butterworth, a spokesman for the center, a federally funded group that assists police agencies, said investigators suspect a data breach or "phishing" campaign, where deceptive emails and text messages are used to acquire personal information, such as Social Security numbers, user names and passwords. Separately, a "penny" scam of phantom credit- and debit-card charges from 21 cents to 48 cents has generated 300 complaints, Mr. Butterworth said.

The FBI's Internet Crime Complaint Center confirms a increase in cyber-attacks. In its most recent Internet Crime Report, the FBI said it received 207,000 complaints about crimes perpetrated over the Internet in 2007, the latest year for which data are available, amounting to nearly $240 million in reported losses, or $40 million more than a year earlier. Organized groups in the U.S. and elsewhere are behind many of the crimes, experts say.

Until recently, most attacks were scattershot, with spam emails blasted randomly to thousands of computer users at once. Now crooks are starting to single out specific targets identified through prior research, a tactic called "spear phishing." In these attacks, emails are sent to the offices of wealthy families or to corporate money managers, for example. They address potential victims by name and company or appear to come from an acquaintance.

Executives Targeted

In one such attack, hundreds of senior executives across the globe received personally addressed emails in last April, saying they were being subpoenaed to testify before a grand jury by the U.S. District Court in San Diego, according to a federal courts spokesman in Washington, D.C. When users clicked on a link containing the attachment, their computers were infected with malicious software. The case was referred to the FBI, the spokesman said.

Panos Anastassiadis, chief executive of Cyveillance, an Internet security firm in Arlington, Va., that also examined the case, suspects fraudsters were trying to get "first-quarter financial results of publicly traded companies a week before everybody else."

Mr. Antastassiadis himself received an email but didn't open it because he says he knew better. He estimates that almost half of the recipients opened the documents, exposing themselves to the malware. Many also forwarded the bogus messages to their legal departments -- infecting them, too. Mr. Anastassiadis said an organized-crime ring based in Eastern Europe is believed responsible.

The use of cellphone text messages is a fairly new tactic. Earlier this month, customers of Associated Bank, a unit of Associated Banc-Corp, were among the recipients of email and cellphone text alerts warning them that their credit cards had been deactivated. The message directed them to call a telephone number and leave their account information. Customers of Norway Savings Bank in Maine were also among those hit by cellphone text messages about their debit cards shortly before Christmas.

In another case, emails bearing the logo of Franklin Bank of Jacksonville, Texas, which failed on Nov. 7, were circulating throughout Texas in November and December that also sought account numbers, personal-identification numbers and passwords from recipients. Prosperity Bank, which assumed all the deposits of the failed bank, said customers didn't lose any money.

In another new twist, scammers using Internet-based phone service are faking the caller-IDs of banks and other businesses in telephone phishing scams. Because the phone ID bears the name of a real company, victims have been tricked into supplying personal information. Some customers of the Bank of Lancaster County in central Pennsylvania, which became part of the PNC Financial Services Group Inc. in August, were targeted in this type of scam last summer, a PNC spokesman confirmed. Because of federal regulations and bank policy, any customers' money lost would have been reimbursed, he said.

Difficult times are also causing more people to fall prey to job- and business-opportunity scams that have migrated to the Internet from postal mail.

Job Board Scam

A 68-year-old woman in Pennsylvania, who asked that her name not be used because she is still being victimized, said she searched an online job board not long ago and received a "work-at-home" offer by email. The "job" was to cash checks that would be delivered by parcel post. She was to keep 10% of the money and return the rest. Skeptical, she took the first check to her bank, where a clerk promptly declared it a fake and confiscated it. After threatening to report the sender to police, the woman thought she had avoided trouble, but she hadn't.

"Suddenly I am getting phone calls from all over the country saying why did you send me these emails and checks? They are using my name and address. I have gotten calls from at least 30 or 35 people from all over the country, from California to Florida to Pennsylvania," she said.

Watching for Grammar

Identity thieves frequently post fake ads on job boards to ensnare victims, and they've become increasingly sophisticated in recent years, says Pam Dixon, executive director of the World Privacy Forum, a nonprofit public-interest research group.

"It used to be you could pick them out by their bad grammar, but now it's much more difficult," she says. "You really have to be careful."

The Pennsylvania woman notified police and also contacted Identity Theft 911, a fraud-resolution company based in Scottsdale, Ariz., for help. The outfit, which provides the ID-theft resolution under contract with insurance companies, employers and credit unions, used credit monitoring and fraud alerts to try to prevent the incident from spiraling out of control.

Brian Lapidus, chief operating officer for the Fraud Solutions division of Kroll Inc., a company that also helps businesses and individuals resolve cases, said his company is fielding a growing number of calls from wary recipients of similar emails pitching too-good-to-be-true jobs, loans and sweepstakes offers. Even when advised of the risks, many respond anyway, Mr. Lapidus says.

"People want to believe that even in this economic climate, the cloud has a silver lining," he said.

—Sarah E. Needleman contributed to this article
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Scientists eye debris after satellite collision,

Scientists wary about orbital debris field after Russian and American satellites collide



Marcia Dunn, AP Aerospace Writer
Thursday February 12, 2009, 9:18 am EST

CAPE CANAVERAL, Fla. (AP) -- Scientists are keeping a close eye on orbital debris created when two communications satellites -- one American, the other Russian -- smashed into each other hundreds of miles above the Earth.

NASA said it will take weeks to determine the full magnitude of the unprecedented crash and whether any other satellites or even the Hubble Space Telescope are threatened.

The collision, which occurred nearly 500 miles over Siberia on Tuesday, was the first high-speed impact between two intact spacecraft, NASA officials said.

"We knew this was going to happen eventually," said Mark Matney, an orbital debris scientist at Johnson Space Center in Houston.

NASA believes any risk to the international space station and its three astronauts is low. It orbits about 270 miles below the collision course.

A spokesman for the Russian civilian space agency Roscosmos, Alexander Vorobyev, said on state-controlled Channel I television that "for the international space station, at this time and in the near future, there's no threat."

There also should be no danger to the space shuttle set to launch with seven astronauts on Feb. 22, officials said, but that will be re-evaluated in the coming days.

Nicholas Johnson, an orbital debris expert at the Houston space center, said the risk of damage from Tuesday's collision is greater for the Hubble Space Telescope and Earth-observing satellites, which are in higher orbit and nearer the debris field.

The collision involved an Iridium commercial satellite, which was launched in 1997, and a Russian satellite launched in 1993 and believed to be nonfunctioning. The Russian satellite was out of control, Matney said.

The Iridium craft weighed 1,235 pounds, and the Russian craft nearly a ton. No one has any idea yet how many pieces were generated or how big they might be.

"Right now, they're definitely counting dozens," Matney said. "I would suspect that they'll be counting hundreds when the counting is done."

There have been four other cases in which space objects have collided accidentally in orbit, NASA said. But those were considered minor and involved parts of spent rockets or small satellites.

At the beginning of this year there were roughly 17,000 pieces of manmade debris orbiting Earth, Johnson said. The items, at least 4 inches in size, are being tracked by the U.S. Space Surveillance Network, which is operated by the military. The network detected the two debris clouds created Tuesday.

Litter in orbit has increased in recent years, in part because of the deliberate breakups of old satellites. It's gotten so bad that orbital debris is now the biggest threat to a space shuttle in flight, surpassing the dangers of liftoff and return to Earth. NASA is in regular touch with the Space Surveillance Network, to keep the space station a safe distance from any encroaching objects, and shuttles, too, when they're flying.

"The collisions are going to be becoming more and more important in the coming decades," Matney said.

Iridium Holdings LLC has a system of 65 active satellites that relay calls from portable phones that are about twice the size of a regular mobile phone. It has more than 300,000 subscribers. The U.S. Department of Defense is one of its largest customers.

The company said the loss of the satellite was causing brief, occasional outages in its service and that it expected to have the problem fixed by Friday.

Iridium also said it expected to replace the lost satellite with one of its eight in-orbit spares within 30 days.

"The Iridium constellation is healthy, and this event is not the result of a failure on the part of Iridium or its technology," the company said in a statement.

Initially launched by Motorola Inc. in the 1990s, Iridium plunged into bankruptcy in 1999. Private investors relaunched service in 2001.

Iridium satellites are unusual because their orbit is so low and they move so fast. Most communications satellites are in much higher orbits and don't move relative to each other, which means collisions are rare.

Iridium Holdings LLC is owned by New York-based investment firm Greenhill & Co. through a subsidiary, GHL Acquisition Corp., which is listed on the American Stock Exchange.

AP science writer Seth Borenstein in Washington and AP technology writer Peter Svensson in New York contributed to this report.

EmailIM Bookmarkdel.icio.usDigg
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Recall, closure ordered for TX Peanut Corp. plant
Discovery of filth-infested crawl space at TX Peanut Corp. plant prompts recall, closure order


Betsy Blaney, Associated Press Writer
Friday February 13, 2009, 3:55 am EST
Yahoo! Buzz Print PLAINVIEW, Texas (AP) --

Texas health officials shuttered a peanut plant operated by a company at the center of a national salmonella outbreak and ordered it to recall all products after inspectors found dead rodents, feces and feathers above a production area.

The Texas Department of Health and Human Services issued the order Thursday after finding a filth-infested crawl space at the Peanut Corp. of America plant. During an inspection Wednesday, officials also found that an air handling system was pulling debris from the crawl space into areas where dry roasted peanuts, peanut meal and granulated peanuts were processed.

The volume of products that would need to be pulled back was not immediately known. Many of the plant's customers -- mostly manufacturers -- had already begun holding products back or running their own tests.

The plant in the Panhandle city of Plainview, which employs about 30 people, must close indefinitely after operating unlicensed and uninspected for nearly four years since it opened in 2005.

Health department spokesman Doug McBride said it was up to Peanut Corp. to inform its clients of the recall, but it wasn't immediately clear if the company was complying. Phone messages seeking comment from the company weren't returned, and no information regarding the Texas action was posted on the company's site.

The Lynchburg, Va.-based Peanut Corp. is already under federal investigation in connection with the salmonella outbreak that has sickened 600 people and may have caused at least nine deaths nationwide. More than 2,000 possibly contaminated consumer products had already been recalled in one of the largest product recalls ever.

Federal investigators last month identified a Georgia peanut processing plant operated by Peanut Corp. as the source of the salmonella outbreak. The Plainview plant, run by Peanut Corp. subsidiary Plainview Peanut Co., had not had a state health inspection until after problems arose at the Georgia plant.

Officials at the Plainview plant had voluntarily stopped production Monday after initial lab tests showed likely salmonella contamination. Further testing was needed to confirm the results, but the health department said Thursday that its orders are not contingent on finding salmonella.

Calls to the home listed as the residence of the plant manager went unanswered late Thursday. No one answered the door.

David W. Evans, executive director of the Hale County Industrial Foundation, said the company was lured to the area with tax breaks and incentives for maintaining an employee quota. He said that quota wasn't met.

However, the plant's presence in Plainview was small. About 1,000 people work at a nearby Wal-Mart distribution plant, and a Cargill meatpacking plant a couple of miles away employs nearly 1,500.

Kenneth Kendrick, who worked as an assistant manager at the plant for several months in 2006, said Thursday that he had sent as many as six e-mails to the state health department while he worked there.

He said his complaints chronicled a leaking roof, which he knew could be a problem because of bird excrement.

"Anything nasty you can think of comes from water off a roof," said Kendrick, who said he left the plant voluntarily.

Kendrick said his initial complaints about the plant spurred no action. Last month, he complained again to state officials after his grandchildren became sick after eating peanut butter crackers.

The federal government has opened a criminal investigation into the company, and its president, Stewart Parnell, repeatedly refused to answer questions Wednesday before the House Energy and Commerce investigations subcommittee, which is seeking ways to prevent another outbreak.

A message left seeking comment from Parnell Thursday wasn't immediately returned.

State law allows the Department of State Health Services to issue such recall orders when it finds conditions that it says pose "an immediate and serious threat to human life or health."

The U.S. Food and Drug Administration, which sent inspectors back to the plant after Monday's test result, said in an e-mail that its investigation there was continuing.

Many companies hadn't waited for state or federal officials to take action. Robert Grauer, president of In a Nut Shell, a San Leandro, Calif., said his company decided to hold back about 200 cases of peanuts from the Texas plant before the order was issued.

"We're not going to take a chance risking our customers -- not over some peanuts," he said.

A handful of Whole Foods Market supermarkets in northern California that received products containing peanuts from the Texas plant pulled from them from shelves two days before the Texas recall "in an overabundance of caution," said Libba Letton, spokeswoman for the Austin, Texas-based company.

Associated Press writers Jamie Stengle, Linda Stewart Ball and Danny Robbins in Dallas contributed to this report.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Hội thảo về tình hình nhân quyền Châu Á tại Hạ Viện Hoa Kỳ

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA
2009-02-15

Buổi hội thảo tại hạ viện Hoa Kỳ về tình hình nhân quyền ở Châu Á, vấn đề thử thách của tân hành pháp Mỹ trước thực trạng vi phạm quyền con người tại một số nước trong đó có Việt Nam.

Image
Photo courtesy of Dang Nguyen.
Buổi hội thảo về tình hình nhân quyền Châu Á tại Hạ Viện Hoa Kỳ.

Thanh Trúc có mặt và tường thuật phần liên quan đến Việt Nam:

Mặc dù kinh tế thế giới càng ngày càng rơi sâu vào suy trầm, dù chính phủ mới của tổng thống Barack Obama đang nổ lực tháo gỡ khủng hoảng tài chánh toàn cầu, thì cũng đừng quên rằng nhân quyền vẫn là vấn đề quan trọng không thể xao lãng trong những ngày tới.

Đó là tinh thần của buổi hội thảo chiều thứ Năm vừa qua tại tòa nhà Rayburn của hạ viện Mỹ ở thủ đô Washington, như một diễn đàn vận động sự chú ý của tân chính phủ Obama trước vấn đề nhân quyền bị vi phạm tại nhiều nước Châu Á.

Liên Minh Nhân Quyền Châu Á

Tổ chức đứng ra triệu tập buổi hội thảo là Liên Minh Nhân Quyền Châu Á, qui tụ các đoàn thể thuộc các sắc dân Châu Á như Trung Hoa, Việt Nam, Tây Tạng, Miến Điện, Kampuchia, Lào. Hiện diện trong buổi hội thảo còn có các đại diện dân cử như dân biểu Jim Moran bang Virginia, bà Loretta Sanchez bang California, dân biểu liên bang người Mỹ gốc Việt mới đắc cử, ông Cao Quang Ánh bang Lousiana.

Bác sĩ Nguyễn Quốc Quân, cựu chủ tịch của Tổ Chức Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản, nằm trong Liên Minh Nhân Quyền Châu Á qui tụ mười tám tổ chức hoạt động nhân quyền thuộc các cộng đồng Á Châu, là người đầu tiên lên tiếng chào mừng quan khách:

“Chúng tôi đứng ra tổ chức buổi hội luận ngày hôm nay, nhắm vào mục đích là chính quyền của tân tổng thống Obama rất cần biết về tình trạng đàn áp nhân quyền ở Việt Nam, biếthọ cần phải làm gì để mà giúp cải thiện tình trạng đó. Chúng tôi cũng muốn chứng tỏ là nếu hợp lại với nhau thì tiếng nói mạnh hơn và được nghe nhiều hơn.”

Lên tiếng khai mạc buổi hội luận, dân biểu Jim Moran ca ngợi sự cố gắng của Liên Minh Nhân Quyền Châu Á. Ông nói rằng cần thiết phải cỗ vũ cho tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do bầu cử, bởi đó là những quyền căn bản của con người mà đã trở thành lợi ích chung cho nhân loại.

Ông đã nhắc đến những con người mà ông gọi là dũng cảm vì dám đương đầu với sự đàn áp để đòi hỏi quyền con người cho dân tộc của mình, thí dụ bác sĩ Nguyễn Đan Quế và hòa thượng Thích Quảng Độ ở Việt Nam, ông Ngụy Kinh Sinh đang có mặt tại Hoa Kỳ, bà Aung San Suu Kyi, lãnh tụ tranh đấu dân chủ của Miến Điện.

Nhân quyền ở Việt Nam

Trả lời đài Á Châu Tự Do, ông nói Việt Nam cần có sự thăng tiến về kinh tế và xã hội, đó là điều đương nhiên. Không ai muốn những điều đại loại như cách mạng đẫm máu hay lật đỗ chính phủ, mà chỉ muốn một chính phủ biết tôn trọng phẩm giá của người dân.

“Người Việt Nam làm việc cần mẫn, họ là những người tốt và đạo đức, họ cần được tự do hơn để có thể nhận ra cái tiềm năng dồi dào của mình. Đó là tất cả những gì chúng tôi mong muốn, chúng tôi không đòi hỏi điều gì có lợi cho nước Mỹ, chỉ yêu cầu cho người dân Việt Nam được quyền là chính họ để từ đó cống hiến cái tiềm năng kinh tế cho đất nước của họ.”

Giám đốc Human Right Watch, tiến sĩ Sophie Richardson, thuyết trình về thực trạng nhân quyền ở Châu Á, khuyến cáo là tình hình bất ổn tại các nước sẽ đậm nét hơn vào khi khủng hoảng toàn cầu lan rộng và chính phủ các nước buộc lòng phải cắt giảm nhiều chương trình phúc lợi. Bà nói chính phủ các nước không có câu giải đáp cho quá nhiều thắc mắc về nhân quyền, về tham nhũng, và không chừng trong tình trạng kinh tế khó khăn thì hành động trấn áp đối lập có cớ để diễn ra, điển hình như từ tháng Chín 2008 Việt Nam siết chặt việc kiểm soát Internet, blog, những phương tiện mà người dân dùng để bày tỏ quan điểm của họ trước những hành vi sai trái của chính phủ.

“Việt Nam bày tỏ một một vài thiện chí như cho phép một ít tổ chức tôn giáo bị cấm được ghi tên hoạt động, cho phép một vài tờ báo trong nước đăng những tin thuộc loại nhậy cảm và có nội dung phê bình chính phủ, những vụ biểu tình phản đối diễn ra thường xuyên hơn mà nếu có bị giải tán thì ít nhất cũng không có vấn đề bạo động.

Điều đáng thất vọng là khi Hoa Kỳ rút tên Việt nam khỏi danh sách các nước cần quan tâm vì thiếu tự do tôn giáo, thì chừng như mọi chuyện không tiến triển bước nào nữa. … Việt Nam rõ ràng không muốn thay đổi và đi thêm bước nào nữa để tôn giáo được tự do hơn.

Ông Scott FlipseNhưng mà tất cả những điều đó không thể nhầm lẫn với yêu cầu cao hơn là phải tôn trọng và phải cải thiện nhân quyền thực sự cho người dân.”

Giám đốc Amnesty International, tiến sĩ T Kumar, thuyết trình về đề tài “Những thử thách của chính phủ Obama trước tình trạng nhân quyền ở Châu Á”, trình bày cái nhìn của ông về Việt Nam:

“Tình trạng nhân quyền ở Việt Nam không thay đổi, Việt Nam phải cải thiện nhiều hơn để có tự do tín ngưỡng, tự do sử dụng Internet, về người sắc tộc miền núi. Ân Xá Quốc Tế hy vọng chính phủ Việt Nam cởi mở thông thoáng hơn, vì làm được như vậy là tạo cơ hội thăng tiến quyền làm người cho người dân trong nước họ. Nếu cần thì tôi phải nói là Việt Nam thực sự chưa có cải đổi tích cực về mặt nhân quyền.”

Phân tích gia về Châu Á trong Ủy Hội Quốc tế Mỹ Về Tự Do Tôn Giáo Thế Giới, ông Scott Flipse:

“Tự do tôn giáo ở Việt Nam là vấn đề khó khăn. Công bình mà nói Việt Nam có tiến bộ đáng kể trong hai năm qua, phần lớn là do áp lực từ phía Mỹ.

Điều đáng thất vọng là khi Hoa Kỳ rút tên Việt nam khỏi danh sách các nước cần quan tâm vì thiếu tự do tôn giáo, thì chừng như mọi chuyện không tiến triển bước nào nữa. Vẫn còn sự phân biệt đối xử đối với Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất mà Hà Nội không công nhận, Giáo Hội Phật Giáo Hòa Hảo vẫn tiếp tục bị kỳ thị, lời lẽ thẳng thắn xây dựng của các nhà lãnh đạo tôn giáo bị xuyên tác bóp méo, Việt Nam rõ ràng không muốn thay đổi và đi thêm bước nào nữa để tôn giáo được tự do hơn.”

Dân biểu liên bang vừa đắc cử, ông Cao Quang Ánh:

“Tự do tôn giáo và nhân quyền ở Việt nam là những vấn đề mà tôi cùng những người làm trong văn phòng của tôi đã và sẽ cố gắng chú ý tới, kiếm những kế hoạch nào đó để hy vọng có thể mang tới sự thay đổi trong nước Việt Nam.”

Vị dân biểu tự hào là đại diện một cộng đồng Mỹ gốc Việt đông đảo ở California, bà Loretta Sanchez, nói bà tin rằng tổng thống Obama và ngoại trưởng Hillary Clinton, thường quan tâm và thường lên tiếng về những vấn đề như nhân quyền, giáo dục, thanh thiếu niên, sẽ thấy rõ hai vị cần phải có chính sách gì để thúc đẩy sự cải thiện quyền con người ở Châu Á.

“Tôi và đồng viện rất quan tâm đến vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, chúng tôi đang nhắm tới một chương trình hành động để hành pháp Washinton lưu ý đến các vấn đề tiêu cực đang tiếp diễn ở Việt Nam, nạn buôn phụ nữ trẻ em qua Kampuchia qua Thái Lan để làm nô lệ tình dục, tình cảnh khó khăn bế tắc của công nhân Việt Nam ở các nước trong lúc kinh tế suy trầm, lao động Việt Nam bị ngược đãi ở các xứ Trung Đông. Những điều đó phải được nêu lên thế cho những tiếng nói không cất lên được.”

Thanh Trúc tường trình từ Washington.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Hết Vệ Tinh đụng nhau, tới Tàu Ngầm:

British, French nuclear subs collide in Atlantic

Image
AP – In this Oct. 25, 1992 file photo, sailors are seen aboard the HMS Vanguard, in Holy Loch, Scotland. Nuclear-armed

LONDON – Nuclear-armed submarines from Britain and France collided in the Atlantic Ocean earlier this month, authorities acknowledged Monday — touching off new concerns about the safety of the world's deep sea missile fleets.

The HMS Vanguard, the oldest vessel in Britain's nuclear-armed submarine fleet, and the French Le Triomphant submarine, which was also carrying nuclear missiles, both suffered minor damage in the collision. No crew members were reported injured.

Britain's most senior sailor, First Sea Lord, Adm. Jonathon Band, said the underwater crash posed no risk to the safety of the submarines' nuclear reactors and nuclear missiles. But he offered no explanation of how the rare incident might have occurred.

"The two submarines came into contact at very low speed," Band said in a statement. "Both submarines remained safe."

France's defense ministry said the ballistic missile submarines had been carrying out routine patrols when they collided.

"They briefly came into contact at a very low speed while submerged. There were no injuries. Neither their nuclear deterrence missions nor their safety were affected," France's defense ministry said Monday in a statement.

Still, the HMS Vanguard was towed back to a submarine base in Scotland with visible dents and scrapes, the BBC reported.

Le Triomphant suffered damaged to a sonar dome but returned under its own power to its base on L'Ile Longue on France's western tip, France said.

Neither France or Britain would confirm the exact date of the collision, but said it took place earlier this month.

The French military had issued a statement Feb 6. saying that one of its submarines had struck a submerged object — "probably a container" — but did not say the Le Triomphant had collided with another vessel.

Britain did not comment on the incident until Monday, after some details were reported by the British media. The defense ministry said the government's usual policy is not to comment on submarine deployments.

Naval experts said they were amazed by the collision.

"This really shouldn't have happened at all," said Stephen Saunders, a retired British Royal Navy commodore and the editor of Jane's Fighting Ships. "It's a very serious incident, and I find it quite extraordinary."

He said while NATO countries let each other know what general area of the Atlantic they are operating in, neither submarine would have had a precise position for the other.

Saunders said submarines don't always turn on their radar systems, or make their presence obvious to other shipping.

"The whole point is to go and hide in a big chunk of ocean and not be found. They tend to go around very slowly and not make much noise," he said.

Some British lawmakers demanded an explanation from Prime Minister Gordon Brown's government.

"(The government) needs to explain how it is possible for a submarine carrying weapons of mass destruction to collide with another submarine carrying weapons of mass destruction in the middle of the world's second-largest ocean," lawmaker Angus Robertson of the opposition Scottish National Party said.

HMS Vanguard came into service in 1993, has a crew of around 140 and typically carries 16 Lockheed Trident D5 missiles. Under government policy, British nuclear submarines carry a maximum of 48 warheads. At least one of Britain's four submarines is on patrol and ready to fire at any given time.

British lawmakers in 2007 approved a 20 billion-pound ($30 billion) program to replace the fleet with new nuclear-armed submarines.

France's Le Triomphant carries 111 crew and 15 nuclear missiles, according to defense analysis group Jane's.

Anti-nuclear groups said the crash should remind the world just how dangerous nuclear submarines really are.

"This reminds us that we could have a new catastrophe with a nuclear submarine at any moment. It is a risk that exists during missions but also in port," said Stephane Lhomme, a spokesman for the French anti-nuclear group Sortir du Nucleaire, "These are mobile nuclear reactors."

Britain's Campaign for Nuclear Disarmament called on Brown to end his country's nuclear submarine patrols of the Atlantic.

"The collision of two submarines, both with nuclear reactors and nuclear weapons onboard, could have released vast amounts of radiation and scattered scores of nuclear warheads across the seabed," the group said.

___

Associated Press Writers Jennifer Quinn in London and Jamey Keaten and Angela Charlton in Paris contributed to this story.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Tham nhũng kiềm hãm sự phát triển của Việt Nam

Thanh Quang, phóng viên RFA
2009-02-24

Tạp chí Time của Mỹ hôm thứ Hai 23-2-2009 đăng tải bài viết, phân tích những ảnh hưởng của nạn tham nhũng đối với sự phát triển của Việt Nam.

Xà xẻo, bòn rút

Trong mấy ngày qua, giữa lúc báo chí Việt Nam dồn dập đăng những bài gây xôn xao và phẫn nộ trong dư luận, với tựa đề chẳng hạn như “‘Xà xẻo’ tiền Tết của người nghèo”, “Về vấn đề ăn chặn tiền Tết của hộ nghèo”, “Người dân đề nghị xử lý nghiêm vụ ‘xà xẻo’ tiền Tết”…, thì tạp chí Time có bài đề tựa tạm dịch là “Tham nhũng gây phương hại đến chương trình kích thích kinh tế của Việt Nam”.

Theo bài đăng trên tờ Time hôm thứ hai, vào lúc chính phủ trên khắp thế giới chi ra hàng ngàn triệu đô-la kích cầu để ngăn chận nạn suy thóai kinh tế thế giới, thì những vụ tranh cãi gay go diễn ra, mà một trong những nghi vấn được nêu lên là liệu phần lớn nguồn tiền cứu nguy kinh tế khổng lồ ấy có bị phí phạm hay không.

Đề cập tới Việt Nam, bài báo viết tiếp rằng Việt Nam, cũng giống như hầu hết những xứ Á Châu khác bị ảnh hưởng bởi đà suy thóai kinh tế tòan cầu, nhưng lại phát hiện ra rằng hầu hết tiền bạc nhằm trực tiếp giúp người dân nghèo lại có thể nằm trong tay những kẻ không nghèo.

Bài báo nhận xét rằng giữa lúc số người nghèo tại Việt Nam gia tăng, và có tin đề cập tới một số hộ đã bị đói, khiến Hà Nội quyết định biếu tiền Tết cho hàng triệu người nghèo, nhưng xem chừng như phần lờn nguồn tiền mặt bố thí ấy chui vô túi của các viên chức địa phương tham nhũng.

Theo bài báo, có những trường hợp, các khỏan tiền nhỏ nhoi này, tính ra chừng 12 đô-la cho mỗi người nghèo, đã bị cắt xén, còn quà Tết thì bị đánh thuế, khiến những nguồn trợ giúp ấy, nếu có tới được đối tượng, cũng chẳng còn bao nhiêu.

Bài báo trích lời của nhiều dân làng ở tỉnh Quảng Bình cho biết hơn 90% số tiền trợ giúp này đã vào tay cán bộ, trong khi tại Quảng Ngãi, nhiều người bị buộc phải tặng khỏan trợ giúp ấy cho quỹ gọi là lưu thông nông thôn, hay những người nghèo xơ xác lại phải đóng góp số tiền Tết này cho quỹ… dành cho người nghèo.

Đã nghèo còn bị ăn chận

Bài báo nói thêm rằng cho tới giờ, Hà Nội xem chừng như không thành công trong nỗ lực tranh thủ sự tin tưởng của công chúng. Bài báo đề cập tới lời phát biểu của GS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ở TPHCM, lưu ý rằng Bộ Tài Chánh Việt Nam đã công bố kế họach kích thích kinh tế từ nhiều tháng nay, nhưng các biện pháp ấy chỉ mới được thực hiện một vài tuần qua.

Và giờ, bài báo viết tiếp, hình ảnh của chính phủ Việt Nam bị lu mờ thêm nữa vì các quan chức địa phương ăn chận nguồn tiền dành cho chính người nghèo mà Hà Nội ra sức giúp đỡ.

Bài báo nhân tiện trích dẫn lời GS Tương Lai, cựu Giám đốc Viện Xã Hội trụ sở tại Hà Nội, nói rằng thực ra không mấy ai ngạc nhiên về quy mô ăn chận tiền Tết này. Ông cho rằng các quan chức Việt Nam ở mọi cấp đều bị mang tiếng về bàn tay nhớp nháp.

Hồi năm ngóai, một cuộc khảo sát của cơ quan Transparency International chuyên theo dõi về tính minh bạch trên thế giới, đã xếp Việt Nam tham nhũng nhiều thứ 121 trong số 180 quốc gia.

Theo GS Tương Lai, việc lấy tiền của người nghèo không có gì mới ở Việt Nam. Nhưng ông lưu ý rằng sau một năm gặp nhiều khó khăn nghiêm trọng, thì quà Tết của chính phủ trợ giúp giới nghèo nhằm phục hồi sự tín nhiệm của người dân lại gây phương hại đến sự tín nhiệm ấy.

Tạp chí Time đề cập đến tệ nạn vừa nói ở Việt Nam, vài ngày sau khi báo điện tử Hà Nội Mới, qua bài tựa đề “ ‘Xà xẻo’ tiền Tết của người nghèo”, có đọan mở đầu rằng “Không chỉ ở Quảng Ngãi, Quảng Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bắc Ninh… những nơi có sai phạm trong việc cấp hỗ trợ Tết cho người nghèo theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, đến nay danh sách này có thêm xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.”

Vẫn theo bài báo thì “Vụ việc ở Tân Khánh…chưa dừng lại ở chuyện bớt tiền mà còn dây dưa sang cả xén gạo”.

Theo báo VietnamNet thì “những thông tin về việc “xà xẻo” tiền hỗ trợ Tết cho các hộ nghèo tại nhiều địa phương trong cả nước đã gây bất bình trong dư luận”.

Bài báo ghi nhận ý kiến của hàng trăm độc giả, kể cả ý kiến nhận xét rằng “Đây là hành vi vừa vi phạm pháp luật vừa vi phạm đạo đức nghiêm trọng, ăn tiền của cả người nghèo thì không còn là con người nữa”.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Hoa Kỳ: Nhân quyền tại Việt Nam vẫn không được cải thiện

Thanh Quang, phóng viên RFA
2009-02-26

Bộ Ngọai giao Hoa Kỳ hôm thứ Tư 25-3 đã công bố bản phúc trình nhân quyền năm 2008, đề cập tới tình trạng tiếp tục đàn áp nhân quyền tại nhiều nước trên thế giới, kể cả Việt Nam.

Image
RFA PHOTO
Hôm 25-2-2009, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức họp báo công bố phúc trình thường niên về tình hình nhân quyền trên thế giới.

Bản phúc trình thường niên về tình hình nhân quyền thế giới năm 2008 của Bộ Ngọai Giao Mỹ lưu ý về hành động vi phạm nhân quyền tiếp diễn đáng ngại tại nhiều nơi, từ Trung Quốc, Bắc Hàn, Miến Điện, Việt Nam cho tới các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, một số nước ở Trung Đông, Phi Châu và Châu Mỹ La Tinh.

Lên tiếng trong lời mở đầu cho bản phúc trình nhân quyền 2008, Ngọai trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton cho biết: “Hoa Kỳ không những ra sức theo đuổi các lý tưởng trên đất Mỹ, mà còn xúc tiến việc tôn trọng nhân quyền nhiều hơn khi Hoa Kỳ tiếp cận với các quốc gia và dân tộc trên khắp thế giới.”

Nhân quyền tại VN

Phần dành cho Việt Nam mở đầu với nhận xét rằng nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, với dân số khỏang 86 triệu, là một nước độc đóan do Đảng CSVN cai trị.

Cuộc bầu cử Quốc Hội hồi tháng 5 năm 2007 đã diễn ra trong không khí thiếu tự do mà cũng chẳng công bằng, vì tất cả ứng cử viên đều bị xem xét nghiêm ngặt bởi Mặt Trận Tổ Quốc - tổ chức ngọai vi của Đảng Cộng Sản có nhiệm vụ theo dõi các tổ chức quần chúng.

Vẫn theo bản phúc trình thì thành tích nhân quyền của Việt Nam trong năm qua vẫn chưa thỏa đáng, khi nhà cầm quyền tiếp tục ngăn chận các quyền tự do căn bản như tự do báo chí, tự do bày tỏ cảm nghĩ, tự do hội họp; cùng với hành động đàn áp những người bất đồng chính kiến, bắt giữ các nhà dân chủ khiến nhiều người phải bỏ nước lánh nạn, trong khi người dân không thể thay đổi chính phủ bằng lá phiếu, các hoạt động chính trị bị ngăn cấm.

Bản phúc trình cho biết vào cuối năm ngóai, Hà Nội giam cầm ít nhất 35 tù nhân chính trị, đồng thời trích dẫn lời của các quan sát viên quốc tế nói rằng con số này còn cao hơn nhiều - đã lên tới hàng trăm.

Bản phúc trình cũng đề cập tới hành động đàn áp, giam cầm của công an, tình trạng kỳ thị sắc tộc, buôn bán phụ nữ, trẻ em tiếp diễn, những người hoạt động tích cực cho công đòan thì bị bắt giữ, hù dọa trong khi chính phủ hạn chế quyền của công nhân.

Bản phúc trình đặc biệt lưu ý tới tệ nạn tham nhũng lan tràn, đề cập tới nhiều trường hợp tham nhũng của các quan chức, và nêu rõ tình trạng thiếu minh bạch trong việc giới cầm quyền thu hồi, chiếm dụng đất đai của người dân, buộc họ phải di dời để dành chỗ thực hiện những dự án cơ sở hạ tầng.

Tiểu tựa “Tham nhũng trong chính phủ và vấn đề minh bạch” của bản phúc trình mở đầu rằng: “Luật pháp Việt Nam quy định tội hình đối với quan chức tham nhũng; tuy nhiên, chính phủ không thực hiện luật này một cách hiệu quả, khiến nhiều khi các quan chức dính líu tham nhũng không bị trừng phạt. Nạn tham nhũng tiếp tục là vấn đề lớn của Việt Nam”.

Riêng về vấn đề tự do tôn giáo, bản phúc trình cho biết hiến pháp và các nghị định của chính phủ Việt Nam có quy định về tự do thờ phượng, nhưng khó khăn tiếp diễn trong việc thực hiện Khung Pháp lý về Tôn giáo.

Rắc rối chủ yếu diễn ra tại cấp địa phương, nhưng trong một số trường hợp, chính quyền trung ương cũng đình hõan việc thực thi khung pháp lý này.

Bản phúc trình lưu ý rằng những Giáo hội bị hạn chế nghiêm trọng khi họ tổ chức những hoạt động mà nhà cầm quyền xem là mang tính chính trị hay thách thức quyền lực của họ, nhất là có liên quan đến Giáo Hội Phật giáo Hòa Hảo, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Giáo hội “Tại Gia” của người thiểu số Tây Nguyên…

Vẫn còn nhiều hạn chế

Mặc dù Hà Nội lập luận rằng trong những năm gần đây Việt Nam đã đạt được thành quả lớn lao trong việc bảo đảm và phát triển tự do của người dân trong mọi lãnh vực, kể cả các quyền tự do ngôn luận, báo chí, thông tin, nhưng bản phúc trình năm nay của Bộ Ngọai giao Hoa Kỳ lưu ý rằng Việt Nam vẫn tiếp tục hạn chế tự do ngôn luận, đặc biệt liên quan đến những phát biểu chỉ trích giới lãnh đạo, hay xúc tiến nền chính trị đa nguyên hoặc nền dân chủ đa đảng.

Bản phúc trình không quên nêu lên trường hợp công an Việt Nam hồi tháng 9 năm ngóai đã đánh đập một ký giả của hãng thông tấn AP, khi ông đến nơi để làm phóng sự về buổi cầu nguyện của Giáo dân tại khu vực Tòa Khâm Sứ cũ ở Hà Nội.

Liên quan tới các vấn đề này, bà Karen Steward, Quyền Trợ lý Ngọai trưởng Mỹ đặc trách các vấn đề Dân chủ, Nhân quyền và Lao động tuyên bố rằng: “Nhà cầm quyền Việt Nam tiếp tục những biện pháp hạn chế, đàn áp tự do báo chí, ngôn luận, hội họp, lập hội. Hoa Kỳ vẫn còn lo ngại về tình trạng buôn bán phụ nữ, trẻ em Việt Nam.”

Vẫn theo bà Steward, thì nói chung Hoa Kỳ nhận thấy tình hình nhân quyền ở Việt Nam vẫn chưa thỏa đáng.

Ngoài Việt Nam, bản phúc trình nhân quyền 2008 của Hoa Kỳ cũng mạnh mẽ chỉ trích thành tích nhân quyền của Trung Quốc, chỉ một tuần sau khi Ngọai trưởng Hillary Clinton hạ thấp mối quan ngại nhân quyền khi bà viếng thăm Bắc Kinh, tuyên bố rằng vấn đề nhân quyền không nên gây trở ngại cho công cuộc hợp tác song phưong để giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cùng và những vấn đề quan trọng khác.

Bản phúc trình cũng không bỏ qua Liên Bang Nga, cho rằng các quyền tự do dân sự ở đó “đang bị bao vây”, và lưu ý về tình trạng tung ra những luật lệ han chế các nhóm phi chính phủ và các phương tiện truyền thông, kể cả Internet.

Qua việc theo dõi tình hình nhân quyền tại hơn 190 quốc gia trong năm ngóai, bản phúc trình của Bộ Ngọai Giao Hoa Kỳ cũng mạnh mẽ chỉ trích những nước khác, kể cả Bắc Hàn, Miến Điện, Iran, Iraq, Syria, Afghanistan, Cuba, Somalia, Zimbabwe.

Về tình hình nhân quyền tại chính Hoa Kỳ, qua đọan mở đầu gây nhiều ngạc nhiên, bản phúc trình nhìn nhận những mối quan ngại của thế giới về thành tích nhân quyền tại chính nước Mỹ, sau khi có nhiều cáo giác liên quan hành động tra tấn, sách nhiễu tù nhân bị bắt trong “Cuộc chiến chống khủng bố” của Hoa Kỳ.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

VN lo ngại việc bắt Tổng thống Sudan

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Lê Dũng mới bày tỏ quan ngại về lệnh của Toà án hình sự quốc tế (ICC) hôm 04/3 nhằm bắt Tổng thống Sudan, ông Omar al-Bashir, vì các tội ác chiến tranh và chống lại loài người ở nước này.

Hôm thứ Năm 05/03, ông Dũng được truyền thông trong nước trích thuật nói "quyết định trên sẽ tạo ra tiền lệ nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình hoà hợp, hoà giải tại Sudan và các nỗ lực của cộng đồng quốc tế trong tìm kiếm giải pháp hoà bình, toàn diện và bền vững cho vấn đề Darfur."

Đây là lần thứ ba trong các diễn biến quốc tế gần đây nhất, Việt Nam có ý kiến khác đối với các nghị quyết hoặc dự thảo nghị quyết, quyết định của các định chế quốc tế của Liên hiệp quốc.

Trong hai lần trước, Việt Nam không tán thành và bày tỏ quan ngại trước quan điểm của LHQ trong các hồ sơ về Miến Điện và Zimbabwe liên quan các nhà độc tài Than Shwe và Mugabe và thể chế của họ.

Bình luận về phản ứng của ông Lê Dũng, chuyên gia tư pháp quốc tế, TS. Hoàng Ngọc Giao, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn Khoa học của Viện Chính sách Pháp luật (thuộc VUSTA) nói với BBC hôm 6/3:

"Đó là quan điểm chính thống của Nhà nước, nhưng về quan điểm riêng, tôi cho rằng nếu so sánh với trường hợp chế độ diệt chủng của Khmer ở Campuchia mà những người đứng đầu chính phủ của Polpot sau này đã phải đưa ra tòa, thì thấy rằng chủ quyền quốc gia chỉ có mức độ."

'Dù cương vị nào'

"Bởi vì một khi đã phạm những tội ác quốc tế, tội ác chống loài người, thì dù ở cương vị nào cũng phải đưa ra công lý," TS. Giao cho hay.

Thực ra, khác với quan điểm của ông Lê Dũng, đây không phải lần đầu một nguyên thủ quốc gia đương chức bị Toà án của Liên Hiệp Quốc đòi bắt giữ. Trước đây, Toà hình sự quốc tế đã ra lệnh bắt giam ông Slobodan Milosevic vì các cáo buộc diệt chủng tại Nam Tư cũ.

"Tội ác diệt chủng và chống lại loài người như các cáo buộc đối với ông al-Bashir tại Sudan là một trong các tội ác thuộc phạm vi thẩm quyền của ICC và câu chuyện đó cũng là bình thường.

"Vì bất cứ ai phạm tội ác này đều phải bị xử lý bởi một hình thức công lý nào đó, dù là công lý quốc tế hay công lý quốc gia, tuỳ vào vụ việc cụ thể," ông Giao nói thêm, dù không trực tiếp bình luận nguyên nhân việc Việt Nam không ủng hộ quan điểm của Toà hình sự quốc tế.

Tiến sĩ Giao còn dẫn trường hợp của nhà độc tài người Chile, ông Pinochet, cựu nguyên thủ quốc từng được miễn tố ở Thượng Viện sau khi thôi chức vụ, nhưng sau đó đã phải chịu trách nhiệm pháp lý trước các tội ác tra tấn, giết người trong thời gian đương chức.

'Phản ứng khác nhau'

Cộng đồng quốc tế đã có những phản ứng khác nhau trước lệnh bắt giữ của ICC. Hoa Kỳ và EU cùng một số tổ chức nhân quyền lên tiếng hoan nghênh. Trước đó, tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) đã thông báo rút nhân viên nước ngoài khỏi Dafur.

Trong khi đó, Liên đoàn châu Phi (AU) cho rằng phán quyết có thể gây ảnh hưởng nặng nề tới tiến trình hoà bình ở Darfur, mặc dù Chủ tịch Uỷ hội của Liên đoàn Châu Phi, ông Jean Ping cho AFP biết: "Chúng tôi ủng hộ việc đấu tranh chống tội phạm."

Tại Sudan, hàng nghìn người dân đã tụ tập ở thủ đô nước này trong các cuộc tuần hành được cho có sự tổ chức của Chính phủ của ông al-Bashir để phản đối ICC.

Trên thực tế, lệnh bắt giữ Tổng thống al-Bashir được coi như đặt ông này vào danh sách truy nã quốc tế. Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon đã yêu cầu Sudan hợp tác hết mức với các cơ quan của LHQ.

Năm 2007, Toà hình sự ICC đã ra trát bắt hai nhân vật khác của Sudan là bộ trưởng bộ hoạt động nhân đạo và một thủ lĩnh phiến quân.

LHQ ước tính khoảng 300 nghìn người đã thiệt mạng trong cuộc xung đột kéo dài tới 6 năm nay,với hàng triệu người khác phải ly tán.
User avatar
uncle_vinh
Site Admin
Posts: 1861
Joined: 26 Feb 05, Sat, 2:56 pm
Location: CN13, AZ, USA
Contact:

Re: Tin Thế Giới

Post by uncle_vinh »

Một đại úy gốc Việt bị buộc tội biển thủ gần $700,000

Friday, March 06, 2009

FORT LEWIS, Washington- Ðại úy lục quân Hoa Kỳ Michael Dũng Nguyễn vừa bị một bồi thẩm đoàn liên bang buộc tội biển thủ gần $700,000 từ quỹ tái thiết Iraq và Afghanistan, theo một thông cáo của Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ đưa ra hôm Thứ Năm vừa qua.

Ngoài ra, lời buộc tội cho rằng đại úy gốc Việt này còn phạm tội rửa tiền và chuyển tiền bất hợp pháp trong khoảng thời gian từ Tháng Tư, 2007 tới Tháng Hai, 2009 trong khi đóng quân tại Iraq.

Ðại úy Michael Dũng Nguyễn, 28 tuổi, tốt nghiệp trường võ bị West Point, đã biển thủ $690,000 trong quỹ Commander's Emergency Response Program (CERP) được giao cho ông với vai trò sĩ quan giao tế dân sự của tiểu đoàn trong lúc trú đóng tại Muqdadiyah, Iraq.

Mục đích của quỹ CERP là để các chỉ huy quân đội Hoa Kỳ tại Iraq và Afghanistan sử dụng giúp người dân trong trường hợp khẩn cấp và nhân đạo.

Ðại úy Michael Dũng Nguyễn bị tố cáo là đã gởi số tiền biển thủ về nơi cư trú của ông tại tiểu bang Oregon làm nhiều lần, qua nhiều ngân hàng, trong đó có Bank of America và Washington Mutual Bank, để tránh bị để ý.

Sau đó, ông định mua một chiếc xe BMW đời 2008, một chiếc xe Hummer H3T đời 2009, máy điện toán, hàng điện tử và bàn ghế trang trí trong nhà hòng “rửa” số tiền biển thủ.

Bị buộc tội không có nghĩa là có tội. Và bị cáo vẫn còn vô tội cho tới khi bị chứng minh chính thức là có tội.

Nếu bị kết tội, đại úy Michael Dũng Nguyễn có thể bị tù tối đa là 10 năm cho mỗi tội và bị phạt $500,000.

Cuộc điều tra do Sở Thuế Liên Bang khởi sự sau khi phát giác đại úy Michael Dũng Nguyễn thường xuyên chuyển một số tiền lớn hơn thu nhập của ông.

Ngoài sở thuế, cuộc điều tra còn có sự tham gia của FBI và cơ quan điều tra tội phạm lục quân Hoa Kỳ.

Theo một bản tin của hãng thông tấn AP, đại úy Michael Dũng Nguyễn đã được thả về căn cứ Fort Lewis, gần Tacoma, Washington, nơi đơn vị của ông đặt tổng hành dinh.

Ông sẽ ra tòa vào ngày 6 Tháng Năm tới đây và được xử như một thường dân. (Ð.D.)
Post Reply